Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực từ ngày 08/5/2011. Sau hơn 06 năm thi hành, bên cạnh những kết quả đạt được, đã bộc lộ những bất cập, hạn chế. Trên cơ sở đó, ngày 05/03/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 24/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi. Theo đó, có một số nội dung được Nghị định điều chỉnh mới so với trước đây, cụ thể là:
Năm 2018, Chi hội Luật gia Trường Chính trị tỉnh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật và các nhiệm vụ được Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, Hội Luật gia tỉnh giao.
Sau 08 năm thực hiện Luật Tố cáo 2011, Luật Tố cáo đã tạo hành lang pháp lý để công dân thực hiện quyền tố cáo, giúp các cơ quan, tổ chức có thể kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi Luật Tố cáo năm 2011 đã bộc lộ nhiều bất cập. Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 có sự thay đổi quan điểm khi ghi nhận quyền tố cáo là quyền con người và sự thay đổi của Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015. Đáp ứng những đòi hỏi khách quan đó, ngày 12/6/2018, Quốc hội đã thông qua Luật Tố cáo số 25/2018/QH14 với 09 chương, 67 điều trong đó có nhiều điểm đổi mới:
Chiều ngày 26 tháng 11 năm 2018, Chi hội Luật gia tổ chức Hội nghị Nghiệm thu cấp chi hội đề tài khoa học cấp cơ sở: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành của chính quyền các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay”. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trần Thu Thủy. Thư ký đề tài: ThS. Nguyễn Thị Thúy. Các thành viên nhóm nghiên cứu là các hội viên Chi hội Luật gia Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ.
CHI HỘI LUẬT GIA TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN NGÀY PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LUẬT AN NINH MẠNG NĂM 2018
Sáng ngày 08/11, tại Phòng học số 4, Nhà Giảng đường – Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ, Chi hội Luật gia tổ chức Hội nghị hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Luật An ninh mạng.
Luật Viên chức do Quộc hội ban hành ngày 15/11/2010 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 với 6 chương và 62 điều, trong đó có chế định được quan tâm, đó là chế định về hợp đồng làm việc.
Luật Quốc phòng số 22/2018/QH14 được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ năm thông qua ngày 8-6-2018, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2019, gồm 7 chương, 40 điều với các nội dung cơ bản sau:
Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/5/2013, với mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng, giảm tỷ lệ mắc và tử vong do các căn bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá. Theo đó, luật quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Luật thi hành tạm giữ, tạm giam được Quốc hội khóa XIII đã thông qua ngày 25/11/2015 tại kỳ họp thứ 10, gồm 11 chương, 73 điều, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2018 với những nội dung cơ bản như sau:
Luật Kế toán được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2015 tại kỳ họp thứ 10. Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 04/12/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Luật gồm 06 chương, 74 điều, trong đó quy định những vấn đề cơ bản sau đây:
Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 lấy ngày 09 tháng 11 (ngày ban hành Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nước ta), là Ngày Pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân và doanh nhân.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là khâu đầu tiên của quá trình thi hành pháp luật, có vai trò quan trọng trong việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, là cầu nối để đưa các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với mọi tầng lớp người dân. Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 với 5 chương, 41 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013, trong đó có quy định về nội dung và hình thức PBGDPL. Trên cơ sở đó đã tạo điều kiện để công tác phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần thiết thực vào việc ngăn chặn và hạn chế những hành vi vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương.
Kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức luôn là một trong những biện pháp phòng ngừa tham nhũng hữu hiệu nhất. Mục đích của việc kê khai tài sản, thu nhập là để cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền biết được tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai nhằm minh bạch tài sản, thu nhập của người đó; phục vụ cho công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức góp phần phòng ngừa và ngăn chặn hành vi tham nhũng. Với ý nghĩa đó, Luật Phòng chống tham nhũng quy định các vấn đề trong việc minh bạch tài sản, cụ thể:
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là khâu đầu tiên của hoạt động thực thi pháp luật, là cầu nối để chuyển tải pháp luật vào cuộc sống, góp phần nâng cao ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý của công dân, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Vì vậy, làm tốt công tác PBGDPL có ý nghĩa quan trọng trong giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 31/7/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 91/2017/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng. Nội dung của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP gồm có 08 chương, 80 điều, quy định về: Nội dung thi đua, tổ chức phong trào thi đua, tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua; hình thức, đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng; thẩm quyền quyết định khen thưởng; trình tự thủ tục khen thưởng; quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng; quỹ thi đua, khen thưởng; quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tập thể được khen thưởng; áp dụng đối với công dân Việt Nam, các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị- xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, gia đình, người Việt Nam ở nước ngoài, người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài và các tổ chức quốc tế ở Việt Nam.